K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

Trong 1 giờ: 

Vòi thứ nhất chảy $\frac{1}{4}$ bể 

Vòi thứ hai chảy $\frac{1}{6}$ bể 

Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy hết:

$\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{5}{12}$ (bể)

Hai vòi cùng chảy đầy bể sau:

$1:\frac{5}{12}=2,4$ (giờ)

25 tháng 10 2020

1 giờ vòi thứ nhất chảy được là 

1 : 4 = 1/4 bể

1 giờ vòi thứ hai chạy được là 

1 : 6 = 1/6 bể

1 giờ 2 vòi chảy được 

1/4 + 1/6 = 5/12 bể

=> Thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là 

1 : 5/12 = 12/5 giờ = 2 giờ 24 phút

2 tháng 5 2020

1 giờ vòi thứ nhất chảy được là: 

1 : 4 = 1/4 ( bể ) 

1 giờ vỏi thứ 2 chảy được là: 

1 : 6 = 1/6 ( bể ) 

 1 giờ cả hai vòi chảy được là: 

1/4 + 1/6 = 5/12 ( bể ) 

Hai vòi chảy đầy bể sau số giờ là: 

1 : 5/12 = 12/5 ( giờ ) 

Đáp số: 12/5 giờ.

2 tháng 5 2020

1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần của bể là : 1 : 4 = 1/4 (bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được số phần của bể là : 1 :6 = 1/6 (bể)

23 tháng 9 2017

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là :

    \(1:9=\frac{1}{9}\)( bể )

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là :
   \(1:6=\frac{1}{6}\)( bể )

Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được là :

   \(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}=\frac{5}{18}\)( bể )

Thời gian để cả hai vòi chảy đầy bể là :

   \(1:\frac{5}{18}=\frac{18}{5}=3,6\left(h\right)\)

Đổi : \(3,6h=3\)giờ \(36\)phút

         Đáp số : \(3\)giờ \(36\)phút

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

1 : 9 = 1/9 (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:

1 : 6 = 1/6 (bể)
Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được:

1/9 + 1/6 = 5/18 (bể)
Số nước cần có để bể đầy nước là:

1 - 1/3 = 2/3 (bể)
Cả 2 vòi cùng chảy thì thời gian đầy bể là:

2/3 : 5/18 = 2/3 x 18/5 = 12/5 (giờ)

22 tháng 10 2017

nếu vòi thứ nhất chảy riêng 1 giờ đc \(1\over4\) số nước trong bể

nếu vòi thứ 2 chảy riieng 1 giờ đc \(1\over6\) số nước trong bể

nếu cả 2 vòi cùng chảy thì 1 giờ dc số phần nước trong bể là :

\(1\over4 \)+\(1\over6\)=\(5\over12\)(số nước trong bể)

nếu cả 2 vòi cùng chảy thì sau số giờ để dầy bể là

1 : \(5\over12\)=\(12\over5\) giờ

đổi \(12\over5\) giờ =2,4 giờ

đ\s...

22 tháng 10 2017

vòi thứ nhất chảy 1 giờ đc là

       \(1\div4=\frac{1}{4}\)( bể)

vòi thứ hai chảy 1 giờ đc là

      \(1\div6=\frac{1}{6}\)( bể)

cả hai vòi chảy 1 giờ đc là

      \(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{5}{12}\)(bể)

cả hai vòi chảy sau số giờ thì đầy bể là

         \(1\div\frac{5}{12}=\frac{12}{5}\)(giờ)

(tự đáp số)

Một giờ vòi thứ nhất chảy số phần bể là:

     1:9=1/9(bể)

Một giờ vòi thứ hai chảy số phần bể là:

     1:6=1/6(bể)

Cả hai vòi cùng chảy thì số giờ để đầy bể là:

    1:(1/9+1/6)=18/5(giờ)

Đổi: 18/5 giờ=3 giờ 36 phút

Vậy đến giờ đầy bể là:

   8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút = 12 giờ.

23 tháng 9 2017

12 giờ

26 tháng 9 2017

1 giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 : 9=1/9 (bể)

1 giờ vòi thứ 2 chảy được:1 : 6=1/6 (bể)

Hai vòi cùng chảy thì đầy trong: 1 : (1/9 + 1/6)=18/5 (giờ)

Đổi 18/5=3 giờ 36 phút

Bể đầy lúc: 8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút =12 giờ

              Đ/S:12 giờ

24 tháng 10 2021

Một giờ vòi thứ nhất chảy được: \(1:4=\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)

1 giờ vòi thứ hai chảy được: \(1:6=\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)

1 giờ vòi thứ 3 chảy được: \(1:12=\dfrac{1}{12}\left(bể\right)\)

1 giờ 3 vòi chảy được: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{2}\left(bể\right)\)

 

11 tháng 9 2015

Gọi x (giờ) là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể (điều kiện x>3512, đổi 2 giờ 55 phút = 3512giờ)
(x+2) giờ là thời gian vòi thứ 2 chảy một mình đầy bể.
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được 1x bể và vòi thứ 2 chảy được 1x+2 bể. Theo bài ra ta có phương trình:
1x+1x+2=1235⇔35(x+2+x)=12x(x+2)⇔6x2−23x−35=0
Giải phương trình này ta được hai nghiệm là : x1=5,x2=−76
Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta được:
- Thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 5giờ.
- Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 7 giờ.

24 tháng 10 2022

12 giờ